Chủ động phòng bệnh tôm nuôi
Để nuôi tôm thành công, người nuôi cần thiết phải thực hiện các biện pháp phòng bệnh trong suốt quá trình nuôi, ngay từ khâu cải tạo ao, sử dụng con giống sạch bệnh đến việc quản lý môi trường nuôi sạch.
Để nuôi tôm thành công, người nuôi cần thiết phải thực hiện các biện pháp phòng bệnh trong suốt quá trình nuôi, ngay từ khâu cải tạo ao, sử dụng con giống sạch bệnh đến việc quản lý môi trường nuôi sạch.
Người nuôi cần thực hiện: nuôi có trách nhiệm, áp dụng kỹ thuật tiên tiến, đáp ứng dinh dưỡng hợp lý và không sử dụng kháng sinh để phòng bệnh.
Tại sao việc trị bệnh cho tôm thường kém hiệu quả? Làm thế nào để đối phó với bệnh tôm? Nên tập trung vào phòng bệnh hay chữa bệnh?
Cá chép ở giai đoạn cá giống và cá hương thường hay bị bệnh kênh mang dẫn đến tỷ lệ chết cao, gây thiệt hại rất lớn cho người nuôi. Tìm hiểu nguyên nhân và các biện pháp phòng trị bệnh kênh mang của cá chép để có thể mang lại hiệu quả trong chăn nuôi và giảm thiểu thiệt hại về kinh tế.
Trong nuôi thủy sản hiện nay, bệnh cong thân và đục cơ trên tôm nuôi (đặc biệt là tôm thẻ chân trắng) thường xảy ra, nhiều nhất ở những ao có độ mặn thấp và nuôi với mật độ dày.
Khuyến nông Hà nội, Trung tâm khuyến nông hà nội, KNHN, Khuyến nông, Sở nông nghiệp, Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn hà nội, Hà tây, khuyến nông hà tây, Tập san nông nghiệp & nông thôn, Bản tin Sản xuất & Thị trường, Chương trình TH Nông nghiệp & NT Hà nội – Đài PTTH Hà Nội, Đánh giá thị trường, chương trình khuyến nông, Phường Phú Lãm, Hà Đông, 04.33530846 – Fax: 04.33530846 , KNHN, Nông thôn,Nguyễn Văn Chí
Tăng năng suất lươn nuôi bằng giải pháp phòng bệnh hiệu quả. Khi nuôi lươn bà con nông dân cần áp dụng các giải pháp phòng bệnh ngay từ khi thả giống.
Bệnh mềm vỏ thường xảy ra ở tôm nuôi. Tôm bị bệnh có các biểu hiện: vỏ mềm, mỏng; vỏ có màu sẫm, bị nhăn, gồ ghề…; tôm dễ bị cảm nhiễm với các bệnh nhiễm khuẩn, nấm, protozoa. Tôm bị mềm vỏ thường yếu ớt, phát triển chậm, có thể chết rải rác.