Giải pháp giảm thiểu rủi ro nuôi tôm quảng canh
Hiện nay, mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến kết hợp đang được áp dụng rộng rãi do phù hợp với khả năng đầu tư của nhiều nông dân.
Hiện nay, mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến kết hợp đang được áp dụng rộng rãi do phù hợp với khả năng đầu tư của nhiều nông dân.
Ngoài công tác chuẩn bị trước khi mùa mưa bão đến thì việc khắc phục và xử lý ao nuôi thủy sản sau mưa cũng góp một vai trò không nhỏ, giúp giảm thiểu thiệt hại cho người nuôi.
Để đối phó với hạn mặn, người nuôi tôm cần: Cải tiến quy trình nuôi, chủ động cập nhật thông tin dự báo, quy hoạch lại vùng nuôi, tích cực bổ sung các chất dinh dưỡng.
Năm 2016, tình hình hạn hán, xâm nhập mặn đến sớm, sâu trên diện rộng và kéo dài ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp và thủy sản. Để giảm thiểu các tác động tiêu cực cho sản xuất thủy sản trong năm 2016, người nuôi thủy sản cần thực hiện các giải pháp kỹ thuật để đối phó với tình hình hạn hán, xâm nhập mặn.
Ứng dụng chế phẩm sinh học (CPSH) trong nuôi trồng thủy sản hiện nay được coi là một giải pháp hỗ trợ mang tính tất yếu để ngành nuôi tôm công nghiệp tại nhiều nước trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng ổn định và phát triển bền vững.
Có 4 yếu tố quan trọng tác động đến giá thành tôm nuôi của Việt Nam: Chất lượng con giống; Thức ăn nuôi tôm; Thuốc thú y thủy sản và các loại chế phẩm; Tâm lý và nhận thức của người nuôi. Cả 4 yếu tố này đang tồn tại nhiều vấn đề dẫn đến giá thành nuôi tôm của Việt Nam cao hơn so với các nước.
Trước đây, hầu hết các hộ nuôi tôm công nghiệp trên địa bàn huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau đều chọn nuôi mật độ cao để tăng sản lượng tôm nuôi. Nhưng kể từ đầu năm 2015 đến nay, khi tôm nguyên liệu trên thị trường bị rớt giá, cộng với giá thức ăn, vật tư phục vụ nuôi thuỷ sản ở mức cao thì cách nuôi này phần lớn không mang lại hiệu quả.
Tăng năng suất lươn nuôi bằng giải pháp phòng bệnh hiệu quả. Khi nuôi lươn bà con nông dân cần áp dụng các giải pháp phòng bệnh ngay từ khi thả giống.
Tôm hùm (tên gọi chung của một nhóm giáp xác có kích thước lớn thuộc họ Palinuridae) là đối tượng nuôi biển có giá trị kinh tế cao. Việt Nam là một trong những nước có nghề nuôi tôm hùm tôm hùm phát triển. Nghề nuôi tôm hùm phát triển đã góp phần khai thác hiệu quả tiềm năng lợi thế về tự nhiên, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống cho hàng ngàn lao động; đồng thời tăng thu cho ngân sách nhà nước.
Trong những năm gần đây, diện tích và sản lượng tôm nuôi Việt Nam không ngừng tăng, đến năm 2014, diện tích nuôi tôm nước lợ đạt 685.000 ha với sản lượng 660.000 tấn, tăng 4,4% về diện tích và 20,4% về sản lượng so với năm 2013.